- 104
- 0
- 0
vuthihuong1988
New Member
Chỉ bằng tranh ảnh, âm nhạc, đồ vật thân thuộc với bé thôi nhé! Điều quan trọng nhất, mẹ nên dậy bé bất cứ lúc nào cùng chơi với bé để tạo ra thói quen cho bé dễ nhận biết.
Mẹ chọn mua các tranh ảnh có màu sắc bắt mắt
Từ khi con được 6 tháng tuổi, mẹ Mun đã mua về những bức tranh khổ lớn với những hình ảnh các loại hoa, quả, các con vật nuôi trong nhà và các loại thú rừng, tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông, tranh về trường lớp mầm non, tranh có những em bé với các hoạt động vui chơi như: hát, múa, ngủ, ăn, xem TV, tranh có những đồ vật trong gia đình, tất cả những bức tranh đều có màu sắc sặc sỡ rất bắt mắt đối với trẻ nhỏ.
Mẹ nên dán tranh sát chân tường nhà. Khi bé chưa biết nói, người lớn trong gia đình chỉ vào những bức tranh và đọc tên các hình ảnh trong tranh. Ngày nào cũng vậy. Dần dần bé nhớ được hình ảnh và tên các đồ vật, con vật, các loại quả... Trong 1 thời gian ngắn bé chưa gọi được tên các đồ vật. Nhưng nếu người lớn hỏi bé tên thứ gì, bé đã chỉ đúng được vào thứ đó. Thỉnh thoảng bé có chỉ sai, mẹ sẽ nhắc lại cho bé nhớ. Bây giờ đi đâu, bé cứ nhìn thấy con vật hay hình ảnh gì là bé lại liên tưởng và hát bài hát có những con vật và hình ảnh đó luôn.
Một mẫu tranh dán tường trong phòng bé
Khi bé biết nói cũng là lúc bé đã ghi nhớ được trong đầu tên và hình ảnh của những thứ bé đã được học, bé đã có thể vừa chỉ vừa gọi đúng tên thứ bé chỉ. Mỗi khi cho bé ăn hoa quả, mẹ có thể hỏi con: “Quả gì đây” và bảo bé chỉ vào tranh, bé sẽ chỉ đúng.
Khi mẹ cho bé nghe nhiều các bài hát thiếu nhi, bé sẽ dần dần thuộc các bài hát đó, nhưng chưa hát được vì bé chưa biết nói. Đến lúc con bi bô tập nói, con sẽ bập bẹ hát theo được luôn.
Bí quyết của mẹ Mun là chọn những bài hát thiếu nhi “đặc biệt”. Ví dụ chọn bài "Em tập đếm" dạy đếm từ số 1 đến 10. Cho bé nghe nhiều lần, giờ đây bé có thể đếm từ 1 - 10.
Nếu có điều kiện, thỉnh thoảng mẹ cho bé sang trường mầm non gần nhà để cùng chơi các trò chơi với những bé lớn hơn, tạo cho bé thích nghi với đám đông. Bé sẽ cùng múa, hát, tập đếm với những bé lớn, như vậy bé sẽ ghi nhớ nhanh hơn.
Mẹo nhỏ không sợ con xé sách báo
Thực tế các bé nhỏ ở độ tuổi từ 0-2 tuổi, hầu hết bé nào cũng xé sách báo và có vẻ rất thích thú với trò này. Khi dán tranh lên tường, mẹ nên dùng băng dính cỡ to và dán kín xung quanh, ngăn cản phần nào việc bé xé tranh.
Mẹ Haicon chia sẻ: “Khi bé hơn 18 tháng tuổi, có 1 lần bé ngã bị đau, khóc và kêu "đau, đau...". Mẹ nhân cơ hội đó lấy quyển tạp chí ra đưa cho bé chơi, bé cầm lấy nín khóc và định xé. Mẹ giữ lại và bảo bé: "Con đừng xé không "nó" đau đấy".
Mẹ có thể hỏi lại bé: "Con ngã đau ở đâu?". Bé có thể chỉ vào đầu gối và nói "đau, đau". Mẹ sẽ lại bảo bé: “Con xé tạp chí là nó đau như thế này này” và lấy tay chỉ vào chỗ đầu gối bị đau của bé. Những lần sau, mỗi khi bé định xé báo hay giấy ... mẹ lại nhắc bé "con đừng có xé không nó đau nó nhóc nhè đấy". Chắc chắn, bé không bao giờ xé sách báo nữa đâu nhé.
Rất nhiều mẹ đã dán tranh ảnh khắp nơi trong nhà để dạy con (Ảnh: Blog Minh Phong)
Dạy con phân biệt màu sắc cơ bản
Mẹ có thể dạy bé phân biệt 1 số màu sắc cơ bản qua những đồ vật xung quanh hàng xóm trong nhà. Ví dụ nhà hàng xóm có con mèo mun, mẹ dạy bé: "Con mèo đen" và bé cũng chỉ con mèo và nói theo "con mèo đen". Mẹ mặc áo cho bé màu vàng, mẹ có thể nói là màu vàng. Ăn dưa hấu mà đỏ...
Nhiều lần như vậy đến giờ bé đã phân biệt được các màu đen, trắng, xanh. Tuy bé có thỉnh thoảng sẽ bị lẫn các màu gần giống nhau (màu đỏ và hồng), mẹ có thể sửa ngay cho bé. Thỉnh thoảng mẹ nên kiểm tra lại con: “Con mèo màu đen đâu, Dưa hấu đỏ đâu, Áo màu vàng đâu?”.
Mẹ bé Mun
[FONT="]Để biết thêm các thông tin liên quan khác các bạn vui long ghé thăm trang [/FONT][FONT="]http://www.mangthai.vn[/FONT][FONT="] đây là một trang web rất bổ ích cung cấp thông tin, hỗ trợ dịch vụ tuyên truyền, đào tạo các kiến thức làm cha mẹ chăm sóc và rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ.[/FONT]
Mẹ chọn mua các tranh ảnh có màu sắc bắt mắt
Từ khi con được 6 tháng tuổi, mẹ Mun đã mua về những bức tranh khổ lớn với những hình ảnh các loại hoa, quả, các con vật nuôi trong nhà và các loại thú rừng, tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông, tranh về trường lớp mầm non, tranh có những em bé với các hoạt động vui chơi như: hát, múa, ngủ, ăn, xem TV, tranh có những đồ vật trong gia đình, tất cả những bức tranh đều có màu sắc sặc sỡ rất bắt mắt đối với trẻ nhỏ.
Mẹ nên dán tranh sát chân tường nhà. Khi bé chưa biết nói, người lớn trong gia đình chỉ vào những bức tranh và đọc tên các hình ảnh trong tranh. Ngày nào cũng vậy. Dần dần bé nhớ được hình ảnh và tên các đồ vật, con vật, các loại quả... Trong 1 thời gian ngắn bé chưa gọi được tên các đồ vật. Nhưng nếu người lớn hỏi bé tên thứ gì, bé đã chỉ đúng được vào thứ đó. Thỉnh thoảng bé có chỉ sai, mẹ sẽ nhắc lại cho bé nhớ. Bây giờ đi đâu, bé cứ nhìn thấy con vật hay hình ảnh gì là bé lại liên tưởng và hát bài hát có những con vật và hình ảnh đó luôn.
Một mẫu tranh dán tường trong phòng bé
Khi bé biết nói cũng là lúc bé đã ghi nhớ được trong đầu tên và hình ảnh của những thứ bé đã được học, bé đã có thể vừa chỉ vừa gọi đúng tên thứ bé chỉ. Mỗi khi cho bé ăn hoa quả, mẹ có thể hỏi con: “Quả gì đây” và bảo bé chỉ vào tranh, bé sẽ chỉ đúng.
Khi mẹ cho bé nghe nhiều các bài hát thiếu nhi, bé sẽ dần dần thuộc các bài hát đó, nhưng chưa hát được vì bé chưa biết nói. Đến lúc con bi bô tập nói, con sẽ bập bẹ hát theo được luôn.
Bí quyết của mẹ Mun là chọn những bài hát thiếu nhi “đặc biệt”. Ví dụ chọn bài "Em tập đếm" dạy đếm từ số 1 đến 10. Cho bé nghe nhiều lần, giờ đây bé có thể đếm từ 1 - 10.
Nếu có điều kiện, thỉnh thoảng mẹ cho bé sang trường mầm non gần nhà để cùng chơi các trò chơi với những bé lớn hơn, tạo cho bé thích nghi với đám đông. Bé sẽ cùng múa, hát, tập đếm với những bé lớn, như vậy bé sẽ ghi nhớ nhanh hơn.
Mẹo nhỏ không sợ con xé sách báo
Thực tế các bé nhỏ ở độ tuổi từ 0-2 tuổi, hầu hết bé nào cũng xé sách báo và có vẻ rất thích thú với trò này. Khi dán tranh lên tường, mẹ nên dùng băng dính cỡ to và dán kín xung quanh, ngăn cản phần nào việc bé xé tranh.
Mẹ Haicon chia sẻ: “Khi bé hơn 18 tháng tuổi, có 1 lần bé ngã bị đau, khóc và kêu "đau, đau...". Mẹ nhân cơ hội đó lấy quyển tạp chí ra đưa cho bé chơi, bé cầm lấy nín khóc và định xé. Mẹ giữ lại và bảo bé: "Con đừng xé không "nó" đau đấy".
Mẹ có thể hỏi lại bé: "Con ngã đau ở đâu?". Bé có thể chỉ vào đầu gối và nói "đau, đau". Mẹ sẽ lại bảo bé: “Con xé tạp chí là nó đau như thế này này” và lấy tay chỉ vào chỗ đầu gối bị đau của bé. Những lần sau, mỗi khi bé định xé báo hay giấy ... mẹ lại nhắc bé "con đừng có xé không nó đau nó nhóc nhè đấy". Chắc chắn, bé không bao giờ xé sách báo nữa đâu nhé.
Rất nhiều mẹ đã dán tranh ảnh khắp nơi trong nhà để dạy con (Ảnh: Blog Minh Phong)
Dạy con phân biệt màu sắc cơ bản
Mẹ có thể dạy bé phân biệt 1 số màu sắc cơ bản qua những đồ vật xung quanh hàng xóm trong nhà. Ví dụ nhà hàng xóm có con mèo mun, mẹ dạy bé: "Con mèo đen" và bé cũng chỉ con mèo và nói theo "con mèo đen". Mẹ mặc áo cho bé màu vàng, mẹ có thể nói là màu vàng. Ăn dưa hấu mà đỏ...
Nhiều lần như vậy đến giờ bé đã phân biệt được các màu đen, trắng, xanh. Tuy bé có thỉnh thoảng sẽ bị lẫn các màu gần giống nhau (màu đỏ và hồng), mẹ có thể sửa ngay cho bé. Thỉnh thoảng mẹ nên kiểm tra lại con: “Con mèo màu đen đâu, Dưa hấu đỏ đâu, Áo màu vàng đâu?”.
Mẹ bé Mun
[FONT="]Để biết thêm các thông tin liên quan khác các bạn vui long ghé thăm trang [/FONT][FONT="]http://www.mangthai.vn[/FONT][FONT="] đây là một trang web rất bổ ích cung cấp thông tin, hỗ trợ dịch vụ tuyên truyền, đào tạo các kiến thức làm cha mẹ chăm sóc và rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ.[/FONT]