Me Minh "meo"
Active Member
Lê Nhi - Theo living
Bạn có biết, người gần gũi nhất trong gia đình mà chàng có thể thoải mái chia sẻ là ai không? Tất nhiên không phải là bố, không phải là cô em gái mà chính mà mẹ chàng đấy.
Dù cho mẹ của chàng có hoàn toàn khác biệt về tính cách thì với những người đàn ông, họ vẫn cực kỳ gần gũi với mẹ của họ và muốn chia sẻ nhiều vấn đề phức tạp trong cuộc sống họ phải đối mặt. Nguyên nhân là vì những người con trai luôn cảm nhận được tình yêu thương vô bờ bến của mẹ dành cho họ.
Tuy nhiên với một số phụ nữ lại luôn muốn con trai mình không lớn hoặc thậm chí khi con trai đã lớn, họ vẫn luôn coi con trai mình là đứa trẻ vì những lý do đơn giản sau.
1. Cảm thấy bất an trước mối quan hệ tình ái của con trai
Khi một người đàn ông đã lớn và trưởng thành, chắc chắn trái tim họ sẽ bị rung rinh bởi tiếng gọi của tình ái. Và tình yêu sẽ nảy nở trong mối quan hệ của một người đàn ông và một phụ nữ. Nhưng khi con trai mình đang yêu, những người mẹ thường là người muốn tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào mối quan hệ này. Nhưng có thể họ sẽ tham gia quá sâu vào tình yêu của con trai họ và khiến mối quan hệ này bị nghẹt thở hoặc bế tắc.
Vì vậy, những người phụ nữ thường không thích con trai mình yêu đương quá sớm vì lý do này.
2. Khi lớn lên, chàng sẽ khó bảo và cứng đầu hơn
Khi chàng vẫn còn là đứa trẻ, chàng sẽ luôn luôn nghe theo những chỉ bảo cũng như những lời khuyên của mẹ. Và mẹ đối với chàng lúc ấy thường là trung tâm của vũ trụ.
Nhưng khi chàng đã lớn và bắt đầu yêu đương hoặc bắt đầu lập gia đình, chàng sẽ trở nên khó bảo, cứng đầu và thậm chí bỏ qua lời chỉ bảo của mẹ và làm theo những gì chàng nghĩ. Điều tồi tệ là, khi mẹ của chàng có thể không thích và ra sức ngăn cản mối quan hệ tình ái của chàng với một cô nàng nào đó thì chàng lại càng muốn lún sâu và quyết tâm theo đuổi mối tình của mình.
Vì thế những người mẹ lúc này thường buộc phải rơi vào một mối quan hệ căng thẳng. Họ sẽ cảm thấy khó chịu và ngột ngạt vô cùng vì con trai bỗng dưng trở nên cứng đầu trong mắt họ.
3. Họ lo lắng cho cuộc sống mới của con trai sau kết hôn
Là vợ, là mẹ nên những bà mẹ thường luôn lo lắng cho con trai của mình ngay cả khi họ đã lập gia đình riêng. Và đôi khi người thực hiện duy trì mối quan hệ giữa 2 vợ chồng bạn không ai khác chính là mẹ chàng đấy.
Hầu hết khi cha mẹ quyết định để chàng được kết hôn và lập gia đình mới, những người làm mẹ vẫn quan tâm theo sát cuộc sống của con trai họ. Và họ vẫn có thể giúp trông nom những đứa trẻ nhà bạn hoặc mua sắm vật dụng trong nhà để đảm bảo con trai họ có cuộc sống thoải mái và hạnh phúc nhất.
4. Sợ sự so sánh giữa vợ và mẹ của con trai họ
Khi lập gia đình, con trai của họ sẽ gần gũi với vợ con mình nhiều hơn. Và hầu hết các bà mẹ đều cảm thấy bất ổn với mối quan hệ thứ 2 này: quan hệ giữa mẹ chồng và nàng dâu.
Các bà mẹ dường như lúc nào cũng có nhu cầu luôn muốn con trai họ phải coi bà là người quan trọng hơn vợ và rất muốn vợ chàng hiểu điều tế nhị nhưng cần thiết này. Trong khi đó, một sai lầm thường gặp ở các chàng trai là thường vô tư so sánh vợ với mẹ của họ khi cả hai cùng nấu nướng một món ăn yêu thích nào đó cho họ thưởng thức. Và mẹ chàng sẽ rất hãnh diện nếu chàng khen mẹ nấu món đó ngon hơn vợ của họ.
5. Lúng túng khi được con trai chia sẻ bí mật tình ái
Nếu như mối quan hệ tình ái của chàng phát triển, nhiều lúc các bà mẹ sẽ được chàng chia sẻ những suy nghĩ và cảm xúc sâu sắc nhất của chàng về một người con gái nào đó.
Lúc lắng nghe chàng nói về một cô gái khác mà con trai họ yêu thương, những người mẹ thường cực kỳ khó chịu và lúng túng khi biết trái tim con trai họ đã bị một cô gái lạ mặt bí mật “đánh cắp”.
6. Luôn muốn bảo vệ và biện minh cho con trai họ
Những bà mẹ dường như luôn muốn bảo vệ, che chở và biện minh cho con trai họ tất cả thời gian và trước bất cứ việc gì. Điều này nếu thái quá có thể khiến cuộc hôn nhân của con trai họ gặp trục trặc. Bởi vì bà đã can thiệp quá sâu và giữ vai trò chính trong mối quan hệ giữa chàng và vợ chàng trong cuộc hôn nhân của chàng.
Điều này thường tạo nên các mối quan hệ gia đình căng thẳng và khiến hôn nhân của con trai họ đến bờ vực của sự phá sản. Vì thế, hầu hết những phụ nữ đều không muốn chung sống và ở gần cùng mẹ của chàng. Và họ cũng muốn các bà mẹ hãy ở xa “cậu bé của họ” và can thiệp có chừng mực vào cuộc hôn nhân của con cái họ.
http://www.baomoi.com/Tai-sao-nhung...-trai-minh-van-la-mot-dua-tre/139/6471077.epi
Bạn có biết, người gần gũi nhất trong gia đình mà chàng có thể thoải mái chia sẻ là ai không? Tất nhiên không phải là bố, không phải là cô em gái mà chính mà mẹ chàng đấy.
Dù cho mẹ của chàng có hoàn toàn khác biệt về tính cách thì với những người đàn ông, họ vẫn cực kỳ gần gũi với mẹ của họ và muốn chia sẻ nhiều vấn đề phức tạp trong cuộc sống họ phải đối mặt. Nguyên nhân là vì những người con trai luôn cảm nhận được tình yêu thương vô bờ bến của mẹ dành cho họ.
Tuy nhiên với một số phụ nữ lại luôn muốn con trai mình không lớn hoặc thậm chí khi con trai đã lớn, họ vẫn luôn coi con trai mình là đứa trẻ vì những lý do đơn giản sau.
1. Cảm thấy bất an trước mối quan hệ tình ái của con trai
Khi một người đàn ông đã lớn và trưởng thành, chắc chắn trái tim họ sẽ bị rung rinh bởi tiếng gọi của tình ái. Và tình yêu sẽ nảy nở trong mối quan hệ của một người đàn ông và một phụ nữ. Nhưng khi con trai mình đang yêu, những người mẹ thường là người muốn tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào mối quan hệ này. Nhưng có thể họ sẽ tham gia quá sâu vào tình yêu của con trai họ và khiến mối quan hệ này bị nghẹt thở hoặc bế tắc.
Vì vậy, những người phụ nữ thường không thích con trai mình yêu đương quá sớm vì lý do này.
2. Khi lớn lên, chàng sẽ khó bảo và cứng đầu hơn
Khi chàng vẫn còn là đứa trẻ, chàng sẽ luôn luôn nghe theo những chỉ bảo cũng như những lời khuyên của mẹ. Và mẹ đối với chàng lúc ấy thường là trung tâm của vũ trụ.
Nhưng khi chàng đã lớn và bắt đầu yêu đương hoặc bắt đầu lập gia đình, chàng sẽ trở nên khó bảo, cứng đầu và thậm chí bỏ qua lời chỉ bảo của mẹ và làm theo những gì chàng nghĩ. Điều tồi tệ là, khi mẹ của chàng có thể không thích và ra sức ngăn cản mối quan hệ tình ái của chàng với một cô nàng nào đó thì chàng lại càng muốn lún sâu và quyết tâm theo đuổi mối tình của mình.
Vì thế những người mẹ lúc này thường buộc phải rơi vào một mối quan hệ căng thẳng. Họ sẽ cảm thấy khó chịu và ngột ngạt vô cùng vì con trai bỗng dưng trở nên cứng đầu trong mắt họ.
3. Họ lo lắng cho cuộc sống mới của con trai sau kết hôn
Là vợ, là mẹ nên những bà mẹ thường luôn lo lắng cho con trai của mình ngay cả khi họ đã lập gia đình riêng. Và đôi khi người thực hiện duy trì mối quan hệ giữa 2 vợ chồng bạn không ai khác chính là mẹ chàng đấy.
Hầu hết khi cha mẹ quyết định để chàng được kết hôn và lập gia đình mới, những người làm mẹ vẫn quan tâm theo sát cuộc sống của con trai họ. Và họ vẫn có thể giúp trông nom những đứa trẻ nhà bạn hoặc mua sắm vật dụng trong nhà để đảm bảo con trai họ có cuộc sống thoải mái và hạnh phúc nhất.
4. Sợ sự so sánh giữa vợ và mẹ của con trai họ
Khi lập gia đình, con trai của họ sẽ gần gũi với vợ con mình nhiều hơn. Và hầu hết các bà mẹ đều cảm thấy bất ổn với mối quan hệ thứ 2 này: quan hệ giữa mẹ chồng và nàng dâu.
Các bà mẹ dường như lúc nào cũng có nhu cầu luôn muốn con trai họ phải coi bà là người quan trọng hơn vợ và rất muốn vợ chàng hiểu điều tế nhị nhưng cần thiết này. Trong khi đó, một sai lầm thường gặp ở các chàng trai là thường vô tư so sánh vợ với mẹ của họ khi cả hai cùng nấu nướng một món ăn yêu thích nào đó cho họ thưởng thức. Và mẹ chàng sẽ rất hãnh diện nếu chàng khen mẹ nấu món đó ngon hơn vợ của họ.
5. Lúng túng khi được con trai chia sẻ bí mật tình ái
Nếu như mối quan hệ tình ái của chàng phát triển, nhiều lúc các bà mẹ sẽ được chàng chia sẻ những suy nghĩ và cảm xúc sâu sắc nhất của chàng về một người con gái nào đó.
Lúc lắng nghe chàng nói về một cô gái khác mà con trai họ yêu thương, những người mẹ thường cực kỳ khó chịu và lúng túng khi biết trái tim con trai họ đã bị một cô gái lạ mặt bí mật “đánh cắp”.
6. Luôn muốn bảo vệ và biện minh cho con trai họ
Những bà mẹ dường như luôn muốn bảo vệ, che chở và biện minh cho con trai họ tất cả thời gian và trước bất cứ việc gì. Điều này nếu thái quá có thể khiến cuộc hôn nhân của con trai họ gặp trục trặc. Bởi vì bà đã can thiệp quá sâu và giữ vai trò chính trong mối quan hệ giữa chàng và vợ chàng trong cuộc hôn nhân của chàng.
Điều này thường tạo nên các mối quan hệ gia đình căng thẳng và khiến hôn nhân của con trai họ đến bờ vực của sự phá sản. Vì thế, hầu hết những phụ nữ đều không muốn chung sống và ở gần cùng mẹ của chàng. Và họ cũng muốn các bà mẹ hãy ở xa “cậu bé của họ” và can thiệp có chừng mực vào cuộc hôn nhân của con cái họ.
http://www.baomoi.com/Tai-sao-nhung...-trai-minh-van-la-mot-dua-tre/139/6471077.epi