Thông Tin Chi Tiết ( Có Ảnh ) Về Trường TH Cát Thịnh - Văn Chấn - Yên Bái

37
0
0

thaygiaoyb

New Member
Thân Gửi Các Anh Chị Trong Đại Gia Đình CSTT

Thưa các anh, chị trong đại gia đình CSTT em mới tham gia diễn đàn CSTT và được biết diễn đàn mình có rất nhiều các hoạt động cộng đồng đầy thiết thực gủi tới những niền quê còn gặp khó khăn ..... ăm rất cảm động trước những tấm lòng của các anh chị và các bạn

em viết những dòng này có thể gọi là một bài chia sẻ nhũng gì em đã được tận mắt chứng kiến về cuộc sống đầy khó khăn của các em nhỏ , của người dân tại xã Cát Thịnh - huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái ....cuộc sống ỏ đây rất khó khăn .. các em nhỏ học tại trường tiểu học Cát Thịnh ỏ đây là người dân tộc h-mông mùa dông lạnh giá các em cũng không có đủ áo ấm , dày dép để mặc anh 1.jpg

anh 2.jpg

Cuộc sống của người dân cũng vô cùng khó khăn đi lại vất vả , tập quá ỏ trên cao của người h-mông rất khó khăn cách xa với các điều kiện như điện sáng , trạm y tế , ỏ đây có 1 điểm trường của trường tiểu học cát thịnh cũng phải đi bộ gần 8 tiếng đường dốc mới tới ..
anh4.jpganh 5.jpg


anh 6.jpg

http://d.f8.photo.zdn.vn/upload/original/2012/04/15/8/52/13344547651010124081_574_574.jpg[IMG]

Diều kiện đi lại khó khăn cộng với trình độ phát triển chưa cao , nhiều người dân còn không thể nói được tiếng Phổ Thông .........

[IMG]http://d.f8.photo.zdn.vn/upload/original/2012/04/15/8/52/1334454753906436032_574_574.jpg[IMG]

[IMG]http://d.f8.photo.zdn.vn/upload/original/2012/04/15/8/52/1334454764689980685_574_574.jpg[IMG]


[B]Với mong muốn nhận được sự ủng hộ của cá anh chị em viết bài này mong nhận được sự quan tâm chia sẻ , của các anh chị trong diễn đàn CSTT ,cùng các nhà hảo tâm ...........để góp phần cho cuộc sống của người dân cũng như các em học sinh
trỏ nên tốt đẹp hơn[/B]
 
37
0
0

thaygiaoyb

New Member
Trả lời: Thân Gửi Các Anh Chị Trong Đại Gia Đình CSTT

Em cảm ơn các anh chị đã quan tới những chia sẻ của em . Anh Mailinh_9779 em sắp thành 1 thầy giáo thôi ạ đợt vừa rồi em có về thực tập tại trường Tiểu Học Cát Thịnh - huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái . được đi và được chứng kiến tận mắt cuộc sống thật sự của người dân cũng như các em học sinh ỏ đây , bây giờ em đang ỏ Hà Nội chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp và sắp tới xẽ về quê Yên Bái công tác ạ .Số điênthoại của em là 0973.929.236

Nếu nhận được sự quan tâm ,chia sẻ và giúp đỡ của những tấm long trong đại gia đình CSTT thì quả thật là một điều rất may mắn cho những người dân tại nơi quê hương em ạ ,
 
10,224
30
48

ALnML

Super Moderator
Ðề: Thân Gửi Các Anh Chị Trong Đại Gia Đình CSTT

Cảm ơn em rất nhiều về những thông tin em đưa lên.




[h=3]Những đứa trẻ thất học từ trong... bụng mẹ[/h] Cứ như vậy, từ đời này sang đời khác, người dân ở đây chỉ biết nói một câu giống nhau, nhưng thật, rất thật: 'Làm gì có tiền cho con học đại học'.

Học sinh trong khu nội trú dân nuôi Trường tiểu học Cát Thịnh (Văn Chấn, Yên Bái) lén chạy trốn, ngại ngùng giấu bát cháo đầy ụ đang ăn dở khi nhìn thấy phóng viên. Những căn phòng của các em mùi ẩm mốc, lạnh lẽo sộc cả vào mũi. Sát những mảng tường loang lổ là mấy cái giường tầng cũ kỹ. Đồ dùng học tập, sinh hoạt cũng thật ít ỏi, sơ sài. Vài ba bộ quần áo, cái nào cũng mỏng, cũng nhàu nhĩ. Đến chiếc chăn chống rét mùa Đông cũng không đủ ấm. Khu nội trú gồm 2 phòng có 31 học sinh, mỗi phòng có 16 học sinh, 2 em ở chung một giường.
Khi chúng tôi hỏi các em: "Tại sao không ăn cơm mà lại ăn cháo?". Lặng hồi lâu, Sùng A Tụa (đang học lớp 5) đưa mắt nhìn phóng viên bẽn lẽn trả lời:“Vì thứ 7, chủ nhật nhà trường không nấu cơm. Ăn cháo là no rồi”.

Bí thư xã Cát Thịnh, anh Phạm Quốc Huy cho biết: “Làng Lao là một trong hai làng nghèo và xa nhất của xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái đa số là người Mông, đời sống còn nhiều khó khăn. Nguồn thu chủ yếu chỉ trông vào cây lúa, cây ngô, sắn”.

Sùng A Tụa (ở giữa) đang là học sinh lớp 5 trường Cát Thịnh​

Theo lời của A Sử (cùng lớp với A Tụa) thì hai năm trở lại đây học sinh không phải tự nấu ăn nữa, mà có nhà trường nấu cho. Hỏi về số tiền bố mẹ phải đóng cho em đi học, A Sử nói: “Từ đầu năm, cả tiền đồng phục, tiền ăn là đóng gần một triệu rồi. Bố mẹ chẳng có cách gì mà làm ra tiền đâu chị ạ!”.

A Sử giải thích: “Bố mẹ em làm ruộng, được ít thôi, chẳng đủ ăn, phải mua gạo ở chợ. Có khi chỉ đủ ăn 2 – 3 tháng thôi. Năm vừa rồi bệnh dịch, mất mùa, bố mẹ chẳng có tiền”.

A Sử là con thứ 3 trong gia đình 4 anh chị em. Sau A Sử còn một em gái 8 tuổi, nhưng bố mẹ không cho đi học, phải ở nhà trông nhà, vì theo quan niệm của người Mông con gái đi học cũng chẳng để làm gì. Ở nhà lấy chồng.

Tôi hỏi: “Em có thích đi học không? Có muốn lên Hà Nội học đại học không?”. A Sử thỏ thẻ nói: “Có muốn học giỏi để không phải làm nương, để không nghèo. Có muốn nhưng em không có cơ hội. Nhà em nghèo lắm”.


Hờ A Gia (lớp 4, trường tiểu học Cát Thịnh) người dân tộc Mông. Để tìm chữ, A Tua phải ở nội trú bởi nhà em cách trường 8km đường đi bộ​

A Sử nói đến đây, giọng trùng xuống. Cổ họng chúng tôi bỗng nghẹn lại. Thật xót xa! Học Đại học phải chăng là một ước mơ có phần sa xỉ với những đứa trẻ ở xã miền núi Cát Thịnh? Có lẽ vậy, bởi cái nghèo đang bủa vây từng nóc nhà, bám chặt lấy từng số phận ở nơi heo hút này. Chẳng biết bao lâu nữa thì họ mới hết nghèo. Nghèo đói khiến cho nhiều người dân ở Cát Thịnh bị thất học, mù chữ. A Sử, A Tụa may mắn được đi học. Các em ấy đã thuộc mặt chữ, biết đọc, biết viết, biết làm phép tính. Nhưng có lẽ, đường học hành cũng chỉ có vậy, rồi đây tất cả lại trở về với nương rẫy. Các em sẽ được cưới vợ, gả chồng... sinh con. Rồi cái nghèo lại đeo bám những đứa con của A Tủa, A Sử ngay từ khi chúng còn chưa chào đời, và như một định mệnh, những đứa bé ấy cũng chỉ được học hành qua quýt, biết chữ nào hay chữ ấy. Thậm chí kém may mắn, có em đã thất học ngay từ trong... bụng mẹ.


Cứ như vậy, từ đời này sang đời khác, người dân ở đây chỉ biết nói một câu giống nhau, nhưng thật, rất thật: “Làm gì có tiền cho con học đại học”.



Theo Giáo dục Việt Nam
 
10,224
30
48

ALnML

Super Moderator
Ðề: Thân Gửi Các Anh Chị Trong Đại Gia Đình CSTT

[h=2]Hình ảnh về trường Tiểu học Cát Thịnh[/h] Trường tiểu học Cát Thịnh nằm trên địa bàn xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
Tổng số học sinh của trường là 523 học sinh gồm các dân tộc Kinh, Dao, Tày, Mường
H'Mông, Thái. Có 1 điểm trường trung tâm và 4 điểm trường lẻ. Cơ sở vật chất thiếu
thốn và đặc biệt khó khăn là hai điểm trường Làng Ca (cách trung tâm 8km đi bộ) và
điểm trường Làng Lao (cách trung tâm 25km đi bộ). các thầy cô dạy trong điểm Làng Lao
cũng "nội trú" tại trường, 1 tháng về nhà 1 lần.

Đường lên điểm trường Làng Ca

lớp học vùng cao thách thức từng cơn gió lạnh


lớp học gọi là có của các em

Khu nội trú tạm của người đi dạy chữ và người đi học chữ



Sưu tầm
 
37
0
0

thaygiaoyb

New Member
Trả lời: Thân Gửi Các Anh Chị Trong Đại Gia Đình CSTT

Diểm Trường Làng Ca
langca2.jpganhtruongle.jpg


Đường Đi Lên Điểm Trường Làng Lao cách trung tâm 25km
[video=youtube;dukY9IR0Syk]http://www.youtube.com/watch?v=dukY9IR0Syk&feature[/video]



Đường Đi Lên Điểm Trường Làng Lao lang lao.jpg
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
37
0
0

thaygiaoyb

New Member

Trường tiểu học Cát Thịnh nằm trên địa bàn xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.

Tổng số học sinh của trường là 523 học sinh gồm các dân tộc Kinh, Dao, Tày, Mường
H'Mông, Thái. Có 1 điểm trường trung tâm và 4 điểm trường lẻ , bao gồm ( điểm trường Làng Ca , điểm trường Làng Lao , điểm trường Khe Dịa , điểm trường Đồng Hẻo )) Cơ sở vật chất thiếu
thốn và đặc biệt khó khăn là hai điểm trường Làng Ca (cách trung tâm 8km đi bộ) đường đi lại rất vất vả và khó khăn
anh22222222.jpganh1111111111.jpg
Đường đi lên điểm trường Làng Ca





Điểm trường Làng Ca ! với điều kiện vật chất rất thiếu thộn công tác dạy và học gạp nhiều khó khăn khi trời mưa ỏ trong lớp không khác gì với ỏ ngoài trời


Khu ỏ nội chú của học sinh tại điểm trường Làng Ca.

Điểm trường Làng Lao (cách trung tâm 25km đi bộ). các thầy cô dạy trong điểm Làng Lao

cũng "nội trú" tại trường, 1 tháng về nhà 1 lần.


đường đi lại vô cùng khó khăn




Cuộc Sống của người dân cũng vô cùng khó khăn sống trên núi cao tách biệt với những điều kiện về Điện sáng , trạm y tế ,chợ tất cả những điều kiện cơ bản đều không đáp ứng nhu cầu




các em nhỏ ỏ đay rất khổ






Về điểm trường chính của nhà trương cơ sỏ vật chất có phần được cải thiện hơn
khu nhà lắp ghép




Một giờ học tại lớp 2A trường TH Cát Thịnh .



Khu ỏ nội trú cho học sinh ỏ xa


Một góc của khu trường chính


Với nhũng hình ảnh và thông tin trên em hi vọng đã góp phần giủ nhũng thông tin này cho anh,chị của CSTT rất mong nhận được sự quan tâm giúp đỡ từ phí các anh chị , những nhà hảo tâm của đại gia đình CSTT



 

Đính kèm

Top