Trái ớt dễ thương
New Member
Sau mấy ngày nắng cứ quyết định sẽ đi A lưới một bữa , nhưng đúng ngày đi thì trời lại hơi âm u. Chúng tôi 1 vợ, 1 chồng quyết tâm đi, đi qua bên kia cầu Phú Xuân lại rủ thêm 1 cặp vợ chồng đi cùng nữa cho vui, kẻo người khác thấy đi mỗi 2 người lại tưởng đi hưởng tuần trăng mật .
Từ Huế đúng 8h30 chúng tôi rời khỏi Huế để lên đường đi A Lưới, đường từ Tp Huế đến thị trấn Bình Điền êm đềm lạ, nhưng qua khỏi thị trấn là lại đèo lại dốc. Dốc, đèo ở Bình Điền kg cheo leo, khg quanh co như A lưới nhưng cũng đủ làm cho những người say xe đủ độ " phê" . Từ Huế đến ngã 3 Bốt Đỏ - A lưới gần 70km , nhưng 2/3 quãng đường đó là đường đèo dốc .
Đường quanh co, kg đến nỗi nguy hiểm , nhưng mà ai hay say xe đi đường này em sợ chịu kg nổi.
Đường lên A lưới đèo dốc nhưng kg đến nỗi khó đi, có một số đoạn đường đang phá núi mở rộng đường nên khá nhiều bùn và lầy lội, nhưng xe ô tô vẫn đi qua được, kg đến nỗi bị kẹt bánh .
10h30 chúng tôi đến Thị trấn A lưới và quyết định đi vào trường tiểu học xã Nhâm.Vì kg rành đường nên lại phải mất một lúc đi quanh co, vừa đi vừa hỏi cuối cùng cũng tìm được đến trường TH Nhâm.
Trường TH NHâm - thầy hiệu trưởng Viên Văn Minh 01228103006 có 297 hs, chia làm 2 cơ sở , hơn 20gv giảng dạy tại đây . HS ở đây 100% là dân tộc Katu, tà ôi. HS con cán bộ thì còn chăm đến trường, chứ nếu học sinh là con dân thì thích thì đến kg thích thì thôi. THầy giáo kể, đến nhà vận động HS đi học thì ba mẹ bảo là : mình hết tiền nên con mình phải ở nhà đi hái cà phê thôi.
Xã nhâm cách biên giới Việt Lào tầm 10km. Dân ở đây sống chủ yếu bằng nghề hái cà phê. Ở trường này cũng đã từng có 1 đoàn từ thiện về thăm và cho quà . Nhưng năm ngoái và năm nay thì kg có .
HS miên núi ở đây mỗi năm được nhà nước trợ cấp 70k/em/tháng / 9 tháng .
Trường Nhâm cách thị trấn tầm 7km, nhưng nếu đi từ Bốt đỏ rẽ phải đi vào đi qua tầm 1km rẽ vào địa phận xã Hồng Thái tầm 4km nữa là đến.( ngược đường với trường A ĐỚT , lúc tìm hiểu em cứ tìm hiểu từ thị trấn đi vào nên mới cùng 1 chiều đường, ai dè đường từ Huế lên lại kg đến ngay thị trấn, hic hic hic )
Rời trường TH Nhâm chúng tôi tiếp tục đi đến trường TH A ĐỚT
Trên đường đi chúng tôi bắt gặp cảnh này .
Trường A đớt kia rồi . Thầy hiệu trưởng Hồ Thanh Bờ 01688401259
gồm 209 hs ,100% dtoc katu, tà ôi. Tỷ lệ học sinh đi học chiếm 98%. Cách biên giới Việt Lào 2km. Vì thế nếu muốn đi vaò những xã này đều phải xin giấy phép từ UBND huyện. Dân ở đây chủ yếu trồng keo, trồng tràm, một số làm ruông. Cuộc sống khá thiếu thốn . Cũng như trường NHâm học sinh ở đây cũng được nhận mỗi em 70k/ tháng /9 tháng.. Riêng giáo viên được hưởng thêm 50% trợ cấp so với các xã miền núi khác vì ở đây là Vùng DIOXIN. Hai năm nay trường NGuyễn Tri Phương thành phố Huế có gửi quà lên cho trường, như năm ngoái là 1000 cuốn vở . Thầy hiệu trưởng bảo là có 1 đoàn từ thiện từ Tp HCM có gọi điện ra và hứa là tháng 12 năm nay ra thăm .
Từ tp Huế lên đến Bốt đỏ rẽ trái theo đường mòn HCM 20km là đến ngay xã A ĐỚt, từ đường HCM đi vào 1,5km nữa là đến ngay trường TH A Đớt.
Cổng trường
Sân trường
Mẫu giáo A ĐỚt, cô hiệu trưởng KIm ANh 0905655356
Mẫu giáo A đớt thành lập tháng 8 năm 2008 gồm 156 em, chia làm 2 cơ sở , cơ sở 1 nằm ngay cạnh trường TH A đớt, cơ sở 2 cách đó khoảng 8km,từ đường HCM đi vào 2km, nằm trên trục đường từ Bốt đỏ đi vào.
Học sinh ở đây đi học bán trú 1em 8k/ ngày. Tiền học thì quy theo ngày hs đi học mà thu, vì cô giáo kể : phụ huynh ở đây ngày nào có tiền thì mang co đi học cho ở lại bán trú, hôm nào kg có tiền thì cho con ở nhà . Còn riêng với HS đi học nhưng buổi trưa về ,kg ở lại ăn cơm thì 5k/em/ tháng.
Chúng tôi đến đúng lúc các con đang ngủ trưa, mặc dù lúc đó đã gần 2h rồi.
Ngủ dậy tự xếp chăn nhé, chăn bạn nào bạn ấy xếp.
Sân chơi
Bếp ăn
Tặng cả nhà ảnh một em bé dân tộc rất dễ thương.
Và cuối cùng tặng cả nhà dĩa rau rừng mà chúng em ăn trưa ở A lưới, rau này mọc ở suối, gọi là rau Dớn, rau của núi rừng, ăn dòn ngon rất ngon, chẹp chẹp.
Từ Huế đúng 8h30 chúng tôi rời khỏi Huế để lên đường đi A Lưới, đường từ Tp Huế đến thị trấn Bình Điền êm đềm lạ, nhưng qua khỏi thị trấn là lại đèo lại dốc. Dốc, đèo ở Bình Điền kg cheo leo, khg quanh co như A lưới nhưng cũng đủ làm cho những người say xe đủ độ " phê" . Từ Huế đến ngã 3 Bốt Đỏ - A lưới gần 70km , nhưng 2/3 quãng đường đó là đường đèo dốc .
Đường quanh co, kg đến nỗi nguy hiểm , nhưng mà ai hay say xe đi đường này em sợ chịu kg nổi.
Đường lên A lưới đèo dốc nhưng kg đến nỗi khó đi, có một số đoạn đường đang phá núi mở rộng đường nên khá nhiều bùn và lầy lội, nhưng xe ô tô vẫn đi qua được, kg đến nỗi bị kẹt bánh .
10h30 chúng tôi đến Thị trấn A lưới và quyết định đi vào trường tiểu học xã Nhâm.Vì kg rành đường nên lại phải mất một lúc đi quanh co, vừa đi vừa hỏi cuối cùng cũng tìm được đến trường TH Nhâm.
Trường TH NHâm - thầy hiệu trưởng Viên Văn Minh 01228103006 có 297 hs, chia làm 2 cơ sở , hơn 20gv giảng dạy tại đây . HS ở đây 100% là dân tộc Katu, tà ôi. HS con cán bộ thì còn chăm đến trường, chứ nếu học sinh là con dân thì thích thì đến kg thích thì thôi. THầy giáo kể, đến nhà vận động HS đi học thì ba mẹ bảo là : mình hết tiền nên con mình phải ở nhà đi hái cà phê thôi.
Xã nhâm cách biên giới Việt Lào tầm 10km. Dân ở đây sống chủ yếu bằng nghề hái cà phê. Ở trường này cũng đã từng có 1 đoàn từ thiện về thăm và cho quà . Nhưng năm ngoái và năm nay thì kg có .
HS miên núi ở đây mỗi năm được nhà nước trợ cấp 70k/em/tháng / 9 tháng .
Trường Nhâm cách thị trấn tầm 7km, nhưng nếu đi từ Bốt đỏ rẽ phải đi vào đi qua tầm 1km rẽ vào địa phận xã Hồng Thái tầm 4km nữa là đến.( ngược đường với trường A ĐỚT , lúc tìm hiểu em cứ tìm hiểu từ thị trấn đi vào nên mới cùng 1 chiều đường, ai dè đường từ Huế lên lại kg đến ngay thị trấn, hic hic hic )
Rời trường TH Nhâm chúng tôi tiếp tục đi đến trường TH A ĐỚT
Trên đường đi chúng tôi bắt gặp cảnh này .
Trường A đớt kia rồi . Thầy hiệu trưởng Hồ Thanh Bờ 01688401259
gồm 209 hs ,100% dtoc katu, tà ôi. Tỷ lệ học sinh đi học chiếm 98%. Cách biên giới Việt Lào 2km. Vì thế nếu muốn đi vaò những xã này đều phải xin giấy phép từ UBND huyện. Dân ở đây chủ yếu trồng keo, trồng tràm, một số làm ruông. Cuộc sống khá thiếu thốn . Cũng như trường NHâm học sinh ở đây cũng được nhận mỗi em 70k/ tháng /9 tháng.. Riêng giáo viên được hưởng thêm 50% trợ cấp so với các xã miền núi khác vì ở đây là Vùng DIOXIN. Hai năm nay trường NGuyễn Tri Phương thành phố Huế có gửi quà lên cho trường, như năm ngoái là 1000 cuốn vở . Thầy hiệu trưởng bảo là có 1 đoàn từ thiện từ Tp HCM có gọi điện ra và hứa là tháng 12 năm nay ra thăm .
Từ tp Huế lên đến Bốt đỏ rẽ trái theo đường mòn HCM 20km là đến ngay xã A ĐỚt, từ đường HCM đi vào 1,5km nữa là đến ngay trường TH A Đớt.
Cổng trường
Sân trường
Mẫu giáo A ĐỚt, cô hiệu trưởng KIm ANh 0905655356
Mẫu giáo A đớt thành lập tháng 8 năm 2008 gồm 156 em, chia làm 2 cơ sở , cơ sở 1 nằm ngay cạnh trường TH A đớt, cơ sở 2 cách đó khoảng 8km,từ đường HCM đi vào 2km, nằm trên trục đường từ Bốt đỏ đi vào.
Học sinh ở đây đi học bán trú 1em 8k/ ngày. Tiền học thì quy theo ngày hs đi học mà thu, vì cô giáo kể : phụ huynh ở đây ngày nào có tiền thì mang co đi học cho ở lại bán trú, hôm nào kg có tiền thì cho con ở nhà . Còn riêng với HS đi học nhưng buổi trưa về ,kg ở lại ăn cơm thì 5k/em/ tháng.
Chúng tôi đến đúng lúc các con đang ngủ trưa, mặc dù lúc đó đã gần 2h rồi.
Ngủ dậy tự xếp chăn nhé, chăn bạn nào bạn ấy xếp.
Sân chơi
Bếp ăn
Tặng cả nhà ảnh một em bé dân tộc rất dễ thương.
Và cuối cùng tặng cả nhà dĩa rau rừng mà chúng em ăn trưa ở A lưới, rau này mọc ở suối, gọi là rau Dớn, rau của núi rừng, ăn dòn ngon rất ngon, chẹp chẹp.
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: