Nhiều người bệnh cảm thấy sợ hãi khi nghĩ rằng có sỏi sẽ phải phẫu thuật, cắt túi mật mới điều trị được. Tuy nhiên, không phải cứ có sỏi mật là phải mổ mà vẫn có những cách khác để điều trị sỏi an toàn hiệu quả.
Sỏi mật là gì?
Sỏi mật có thể nhỏ vài milimet hoặc lớn vài centimet, có hình tròn, bầu dục hoặc nhiều hình dạng khác tùy theo cấu tạo. Có khi bệnh nhân chỉ có một vài sỏi nhưng có người bị rất nhiều sỏi.
Có ba loại sỏi mật là sỏi cholesterol, sỏi sắc tố và sỏi hỗn hợp. Đa số bệnh nhân bị sỏi cholesterol.
Triệu chứng sỏi mật như nào?
Ban đầu bệnh nhân bị sỏi mật có thể sống chung hòa bình với nó. Hầu hết sỏi không gây triệu chứng (không đau, không nhiễm trùng...) nên nhiều người đi siêu âm tình cờ phát hiện có sỏi mật.
Sỏi mật có nguy hiểm không?
Khi nào bệnh nhân cần mổ sỏi mật?
Người bệnh có sỏi mật không triệu chứng: không bị đau bụng trên bên phải thì vẫn sinh hoạt làm việc bình thường, chỉ cần ăn giảm dầu mỡ, uống thuốc hỗ trợ tan sỏi. Khi sỏi mật không đau không cần phẫu thuật.
Các trường hợp sỏi mật cần mổ là khi sỏi gây triệu chứng đau quặn mật, viêm túi mật (đau bụng trên phải, sốt)... Việc mổ cắt túi mật thường được thực hiện bằng phương pháp nội soi ổ bụng, hiếm khi cắt túi mật bằng phương pháp mổ mở bụng.
Mổ sỏi mật thường áp dụng những phương pháp nào?
Đối với người mắc bệnh sỏi mật thì thường phải tiến hành mổ để cắt bỏ túi mật. Còn đối với trường hợp sỏi đường mật thì việc điều trị có đôi chút khó khăn hơn, bởi lẽ người bệnh có thể sẽ được chỉ định để mổ nội soi lấy sỏi hay phải cắt bỏ một phần gan nếu như sỏi quá nhiều ở trong đường dẫn mật.
Thời gian trước thì phương pháp thông dụng nhất để mổ sỏi mật là mổ hở. Nhưng hiện nay khi mà khoa học đã phát triển như hiện nay thì phương pháp mổ nội soi là phổ biến hơn cả bởi nó có ưu điểm là vết mổ nhỏ hơn, ít gây ra đau đớn cho bệnh nhân sau khi mổ và khả năng hồi phục nhanh hơn, ít gây ra biến chứng.
Mổ sỏi mật thường gặp những rủi ro và biến chứng nào?
Mổ sỏi mật là một trong những phương pháp phẫu thuật ngoại khoa đơn giản và ít nguy hiểm nhất, tuy nhiên vẫn có những rủi ro xảy ra như:
– Nhiễm trùng: Tất cả các ca phẫu thuật đều tiềm ẩn nguy cơ này nhưng nó xảy ra với tỉ lệ rất thấp.
– Tổn thương ống mật: Đây là biến chứng nghiêm trọng nhất của phẫu thuật nội soi. Nó có thể gây ra rò rỉ, giãn hay rách hẹp ống mật dẫn tới tổn thương gan. Để giảm thiểu chấn thương như vậy, các chuyên gia khuyên bạn nên chụp X- quang đường mật trước khi phẫu thuật.
– Sót sỏi mật: Biến chứng này xuất hiện với tỷ lệ khoảng 6%.
– Đau đớn và mệt mỏi: Đây là những tác dụng phụ thường gặp của bất kỳ phẫu thuật bụng nào. Bệnh nhân nên hạn chế vận động trong khoảng 2 ngày và dần trở lại hoạt động bình thường sau khoảng một tuần.
– Buồn nôn và ói mửa: Có một tỷ lệ tương đối bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi gặp triệu chứng buồn nôn và ói mửa. Biện pháp thường được chỉ định đó là tiêm metoclopramide gây tê tại chỗ tại chỗ rạch (bên cạnh việc gây mê toàn thân) hay dùng thuốc chống nôn như granisteron trước khi phẫu thuật có thể làm giảm nguy cơ này.
– Hội chứng sau phẫu thuật: Bao gồm buồn nôn, tiêu chảy và đau ở phía trên bụng bên phải. Ở hầu hết các trường hợp, các triệu chứng này biến mất sau vài tuần phẫu thuật.
Để hạn chế tối đa những rủi ro có thể gặp phải khi mổ sỏi mật, nếu trong các trường hợp chưa nhất thiết cần mổ, người bệnh sẽ được các phương pháp điều trị nội khoa khác. Một trong những giải pháp trong những năm gần đây đang được các bác sĩ điều trị quan tâm là sử dụng Đông dược, do ưu điểm tác động toàn diện lên hệ thống gan mật mà các phương pháp Tây y rất khó có thể tác động, nhờ đó mang lại tác dụng hữu ích để trị căn bệnh này.
Thuốc nam chữa sỏi mật
Phòng ngừa sỏi mật
Giảm chế độ ăn nhiều chất béo, không để tăng cân. Người bệnh có bệnh về máu cần được theo dõi phát hiện sỏi mật bằng các phương pháp chẩn đoán lâm sàng. Khi đã bị sỏi mật nên ăn giảm chất béo để giảm co thắt túi mật và sỏi chậm phát triển đồng thời có thể uống thuốc nam để hỗ trợ làm tan sỏi.
Nguồn: soimatnguoimuong.vn
Sỏi mật là gì?
Sỏi mật có thể nhỏ vài milimet hoặc lớn vài centimet, có hình tròn, bầu dục hoặc nhiều hình dạng khác tùy theo cấu tạo. Có khi bệnh nhân chỉ có một vài sỏi nhưng có người bị rất nhiều sỏi.
Có ba loại sỏi mật là sỏi cholesterol, sỏi sắc tố và sỏi hỗn hợp. Đa số bệnh nhân bị sỏi cholesterol.
Triệu chứng sỏi mật như nào?
Ban đầu bệnh nhân bị sỏi mật có thể sống chung hòa bình với nó. Hầu hết sỏi không gây triệu chứng (không đau, không nhiễm trùng...) nên nhiều người đi siêu âm tình cờ phát hiện có sỏi mật.
Sỏi mật có nguy hiểm không?
Khi nào bệnh nhân cần mổ sỏi mật?
Người bệnh có sỏi mật không triệu chứng: không bị đau bụng trên bên phải thì vẫn sinh hoạt làm việc bình thường, chỉ cần ăn giảm dầu mỡ, uống thuốc hỗ trợ tan sỏi. Khi sỏi mật không đau không cần phẫu thuật.
Các trường hợp sỏi mật cần mổ là khi sỏi gây triệu chứng đau quặn mật, viêm túi mật (đau bụng trên phải, sốt)... Việc mổ cắt túi mật thường được thực hiện bằng phương pháp nội soi ổ bụng, hiếm khi cắt túi mật bằng phương pháp mổ mở bụng.
Mổ sỏi mật thường áp dụng những phương pháp nào?
Đối với người mắc bệnh sỏi mật thì thường phải tiến hành mổ để cắt bỏ túi mật. Còn đối với trường hợp sỏi đường mật thì việc điều trị có đôi chút khó khăn hơn, bởi lẽ người bệnh có thể sẽ được chỉ định để mổ nội soi lấy sỏi hay phải cắt bỏ một phần gan nếu như sỏi quá nhiều ở trong đường dẫn mật.
Thời gian trước thì phương pháp thông dụng nhất để mổ sỏi mật là mổ hở. Nhưng hiện nay khi mà khoa học đã phát triển như hiện nay thì phương pháp mổ nội soi là phổ biến hơn cả bởi nó có ưu điểm là vết mổ nhỏ hơn, ít gây ra đau đớn cho bệnh nhân sau khi mổ và khả năng hồi phục nhanh hơn, ít gây ra biến chứng.
Mổ sỏi mật thường gặp những rủi ro và biến chứng nào?
Mổ sỏi mật là một trong những phương pháp phẫu thuật ngoại khoa đơn giản và ít nguy hiểm nhất, tuy nhiên vẫn có những rủi ro xảy ra như:
– Nhiễm trùng: Tất cả các ca phẫu thuật đều tiềm ẩn nguy cơ này nhưng nó xảy ra với tỉ lệ rất thấp.
– Tổn thương ống mật: Đây là biến chứng nghiêm trọng nhất của phẫu thuật nội soi. Nó có thể gây ra rò rỉ, giãn hay rách hẹp ống mật dẫn tới tổn thương gan. Để giảm thiểu chấn thương như vậy, các chuyên gia khuyên bạn nên chụp X- quang đường mật trước khi phẫu thuật.
– Sót sỏi mật: Biến chứng này xuất hiện với tỷ lệ khoảng 6%.
– Đau đớn và mệt mỏi: Đây là những tác dụng phụ thường gặp của bất kỳ phẫu thuật bụng nào. Bệnh nhân nên hạn chế vận động trong khoảng 2 ngày và dần trở lại hoạt động bình thường sau khoảng một tuần.
– Buồn nôn và ói mửa: Có một tỷ lệ tương đối bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi gặp triệu chứng buồn nôn và ói mửa. Biện pháp thường được chỉ định đó là tiêm metoclopramide gây tê tại chỗ tại chỗ rạch (bên cạnh việc gây mê toàn thân) hay dùng thuốc chống nôn như granisteron trước khi phẫu thuật có thể làm giảm nguy cơ này.
– Hội chứng sau phẫu thuật: Bao gồm buồn nôn, tiêu chảy và đau ở phía trên bụng bên phải. Ở hầu hết các trường hợp, các triệu chứng này biến mất sau vài tuần phẫu thuật.
Để hạn chế tối đa những rủi ro có thể gặp phải khi mổ sỏi mật, nếu trong các trường hợp chưa nhất thiết cần mổ, người bệnh sẽ được các phương pháp điều trị nội khoa khác. Một trong những giải pháp trong những năm gần đây đang được các bác sĩ điều trị quan tâm là sử dụng Đông dược, do ưu điểm tác động toàn diện lên hệ thống gan mật mà các phương pháp Tây y rất khó có thể tác động, nhờ đó mang lại tác dụng hữu ích để trị căn bệnh này.
Thuốc nam chữa sỏi mật
Phòng ngừa sỏi mật
Giảm chế độ ăn nhiều chất béo, không để tăng cân. Người bệnh có bệnh về máu cần được theo dõi phát hiện sỏi mật bằng các phương pháp chẩn đoán lâm sàng. Khi đã bị sỏi mật nên ăn giảm chất béo để giảm co thắt túi mật và sỏi chậm phát triển đồng thời có thể uống thuốc nam để hỗ trợ làm tan sỏi.
Nguồn: soimatnguoimuong.vn
Sửa lần cuối: